• Ảnh 5
  • Ảnh 2
  • Đại Hội Chi bộ I nhiệm kỳ 2017 - 2020
  • Ảnh 7
  • Tổng kết công tác Đoàn của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 2014
  • thực địa DA Cao su tiểu điền
  • thực địa DA Cao su tiểu điền
  • thực địa DA Cao su tiểu điền
  • Cấc cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đoàn năm 2014
  • Ảnh 11
  • Tổng kết hoạt động 2014 - Kế hoạch 2015
  • Ảnh 1
  • tập huấn DA Cao su tiểu điền
  • Tổng kết hoạt động 2014 - Kế hoạch 2015
  • Tổng kết hoạt động 2014 và kế hoạch 2015
  • Ảnh 8
  • Tập huấn Dự án CRSD
  • Lễ ký kết VNSat - BIDV
  • Ảnh 10
  • Hệ thống Biogas
  • Tổng kết LMSX chè Tân Cương Hoàng Bình.2.12.2013
  • Hội nghị Chi đoàn Ban quản lý các ựu án Nông nghiệp, tổng kết công tác đoàn năm 2014
  • Tổng kết hoạt động 2014 - Kế hoạch 2015
  • Tổng kết hoạt động 2014 - Kế hoạch 2015
  • Lễ ký hiệp định DA LCASP
  • Ảnh 6
  • Tổng kết Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 2014
  • Lễ ký kết VNSat - BIDV
  • Cấc cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đoàn năm 2014
  • Ảnh 4
  • Thực địa Dự án CRSD tại Sóc Trăng
  • Tập huấn Dự án CRSD tại Thanh Hóa
  • Ảnh 3
  • Hoạt động xây dựng hầm khí sinh học
  • Tổng kết hoạt động 2014 - Kế hoạch 2015
  • Ảnh 9
  • Hoạt động APMB
Tin từ các Dự án trực thuộc Ban

Dự án CRSD - Thành quả và bài học kinh nghiệm trong quản lý an toàn sinh học trong nuôi tôm

02/06/2017
 Thành quả và bài học kinh nghiệm trong quản lý an toàn sinh học trong nuôi tôm Dự án “Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững” (CRSD).

Sau khi nhà nước cho phép mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ ra cả nước, trong vài năm đầu người nuôi đạt kết quả tốt và có thu lãi lớn từ nuôi tôm. Tuy nhiên, từ  những năm 2012,2013,2014 các vùng nuôi tôm ở ven biển Việt Nam không còn hiệu quả do bênh dịch, môi trường suy thoái. Để tìm được các giải pháp, các mô hình sản xuất hiệu quả và bền vững, trong khuôn khổ dự án CRSD,đã tìm ra các giải pháp kỹ thuật bền vững, các kỹ năng quản ý dịch bệnh cho người dân.

Đến năm 2016, 50 vùng nuôi tôm ATSH đã được xây dưng trên diện tích 11.000 ha, với hơn 8.700 hộ nông dân tham gia; hơn 20.000 lượt người được đào tạo. Hơn 52 công trình hạ tầng công (mương cấp thoát nước, đê cống, …) được nâng cấp. Các giải pháp kỹ thuật: Nuôi tôm khép kín sử dụng cá rô phi xử lý nước, nuôi xen tôm – cá; nuôi tôm công nghệ Bioflock; nuôi tôm rừng... đã được tập huấn và được nông dân áp dụng hiệu quả. Những nội dung trên dù mới được triển khai từ đầu năm 2015 nhưng đã góp phần giảm tỷ lệ thiệt hại do dịch bênh từ 35% (trước khi triển khai dự án) xuống còn 13% về diện tích và giảm từ 31% thiệt hại về sản lượng (trước khi triển khai dự án) xuống còn 14%. Cái được lớn nhât ở các vùng này là người dân đã tìm ra hướng đi cho mình, nắm được các giải pháp kỹ thuật để duy trì hiệu quả bền vững. Với các vùng nuôi môi trường bị suy thoái không thể nuôi chuyên tôm,32 vùng đa dạng hóa loài nuôi đã được xây dựng với  4.282 ha và 2.464 hộ dân tham gia, người dân đã lựa chọn đối tượng nuôi hiệu quả và có thị trường thay thế con tôm.

Thành công nổi bật nhất là sáng kiến thành lập252 Tổ cộng đồng trong 50 vùng nuôiở 8 tỉnh dự án với gần 100% hộ dân tham gia.Các tổ tự xây dựng quy chế hoạt động như “Hương ước” và được UBND xã tham gia quản lý. Mọi hoạt động: cải tạo ao, tìm nguồn giống, thức ăn, quản lý chất lượng nước thải, chất thải, giám sát dịch bệnh ..đều được cả cộng đồng thực hiện. Các giải pháp kỹ thuật mới được cập nhật chia sẻ. Và bài học nữa rút ra là: Ở các vùng nuôi không có tổ cộng đồng hoặc tổ cộng đồng hoạt động không tốt, vùng nuôi ATSH khó đạt hiệu quả dù được xây dựng cơ sở hạ tầng tốt. Do có quyền lợi sát sườn nên việc tự nguyện tham gia Tổ cộng đồng trở thành nhu cầu của các hộ dân trong vùng nuôi… đảm bảo cho hiệu quả của dự án được phát huy khi dự án kết thúc. Đó là những thành quả và bài học kinh nghiệm cho sư phát triển bền vững !

phim hay, biet thu gamuda gardens, chung cu valencia garden, phim thuyet minh, phim an do